Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nga
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tươi-20145162
23 tháng 2 2016 lúc 22:51

Độ chính xác động lượng \(\Delta Px=m\Delta Vx\).

Thay vào hệ thức Heisenberg \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\Pi}\)

=>Độ bất địnhvị trí  \(\Delta x\ge\frac{h}{2\Pi.m_e.\Delta Vx}=\frac{6,625.10^{-34}}{2\Pi.9,1.10^{-31}.106}\)=1,09\(^{.10^{-6}}\) m.

Bình luận (0)
Chính Võ văn
29 tháng 2 2016 lúc 0:08

câu này áp dụng delta P = m * delta V

delta P * delta V >= h/(2* pi) là ra :)

Bình luận (0)
lieu van tung
Xem chi tiết
Cù Văn Thái
5 tháng 4 2020 lúc 19:01

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hữu Tuyển
4 tháng 4 2020 lúc 22:46

những câu hỏi lý thuyết bạn lên gg để giải đáp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
18 tháng 12 2014 lúc 0:11

Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.

Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.

Bình luận (1)
Trần Thảo
10 tháng 12 2017 lúc 16:40
B
Bình luận (1)
💋Amanda💋
26 tháng 4 2019 lúc 22:41

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (1)
Hoàng Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2019 lúc 3:32

Theo bài ra ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12 

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2019 lúc 3:28

Chọn đáp án A

          Khi êlectron quay xung quanh hạt nhân Hidro lực Cu – Lông ( lực tương tác giữa hai điện tích điểm –e và +e) đóng vai trò là lực hướng tâm.

m v 2 r = k e 2 r 2 → v = e k m r = 1 , 6.10 − 19 9.10 9 9 , 1.10 − 31 .0 , 5.10 − 8 .10 − 2 = 2 , 25.10 6 m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2019 lúc 1:55

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2017 lúc 4:42

Theo bài ra ta có

E O - E L = h c / λ c h à m  

E P - E L = h c / λ t í m

E P - E O = E P - E L - E O - E L

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nam
12 tháng 1 2015 lúc 16:54

a) Ta có: \(\Delta\)P=m.\(\Delta\)v= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34

Suy ra: \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)

Bình luận (0)
Phạm Quốc Anh
12 tháng 1 2015 lúc 20:17

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx  h/(4.Π) với h=6,625.10-34

a)Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

=> Δ 6,625.10-34/(4.1,82.10-24)= 2,8967.10-11  (m)

b) ΔPx = m. Δvx  h/(4.Π.Δx )    

=> m. Δvx   6,625.10-34/(4.10-5) = 5,272.10-30

=> Δvx  5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Diện
12 tháng 1 2015 lúc 20:33

a) Áp dụng định luật Heisenberg ta có Δx.ΔPx h/2Π với h/2.Π= 1,054.10-34
 Lại có ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

Suy ra Δ=5.8.10-11m

 

b)Tương tự áp dụng định luật Heisenberg ta có

                   Δv 1,054.10-34/10-7 =1,054.10-27 m/s

     Sao trong sách lại ra 0.012m/s vậy?

Bình luận (0)